thiennhien247.net - Sắc màu cuộc sống
No Result
View All Result
  • Dịch bệnh
  • Hạn hán
  • Lũ lụt
  • Thiên nhiên kỳ thú
  • Blog
  • Dịch bệnh
  • Hạn hán
  • Lũ lụt
  • Thiên nhiên kỳ thú
  • Blog
No Result
View All Result
thiennhien247.net - Sắc màu cuộc sống
No Result
View All Result
Home Lũ lụt

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều Địa lí 10

by admin
2 Tháng 2, 2023
in Lũ lụt
0 0
0
0
SHARES
39
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều. Thuỷ triều được coi là hiện tượng tự nhiên ở khu vực gần biển. Nhưng không hẳn ai cũng biết nguyên do của hiện tượng này là gì? Hãy cùng tìm hiểu cụ thể nhé.

1. Hiện tượng thuỷ triều là gì?

Thuỷ triều là một hiện tượng nước biển dâng lên hạ xuống trong chu kỳ của thiên văn.

Chúng ta dễ dàng nhận thấy mực nước biển dâng lên hạ xuống vào các thời gian trong ngày, nên những vùng đất ven biển có thể thấy bị nước biển làm cho ngập mặn hoặc sình lầy khi nước biển rút.

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều Địa lí 10
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều Địa lí 10

Để giải thích hiện tượng này mời bạn đọc tham khảo nội dung mục tiếp theo.

2. Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều

Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do lực hấp dẫn của Mặt trời, Mặt trăng và lực li tâm của trái đất.

Nguyên lý hoạt động của tác động lực như sau:

Ở tâm Trái đất, lực ly tâm và lực hút từ Mặt trăng bù nhau. Nhưng ở mỗi điểm khác nhau lại có những lực tác động khác nhau: một điểm xa trọng tâm Trái đất thì lực li tâm càng lớn và xa Mặt trăng thì sức hút của Mặt trăng lại giảm do sức hút bị giảm theo khoảng cách.

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều

Do hai lực không bù nhau này gây ra hiện tượng thuỷ triều, ví dụ ở một điểm A lực li tâm không cân bằng được lực hút Mặt trăng vậy nên A có xu hướng dịch chuyển về phía Mặt trăng. Còn điểm B ngược lại có lực li tâm lớn hơn so với lực hút của Mặt trăng nên B có xu hướng rời ra Mặt Trăng.

Hơn nữa trên bề mặt Trái đất do ở thể rắn nên không bị biến dạng còn nước biển lại ở thể lỏng dễ biến dạng nên có thể nhận thấy triều cường dễ dàng.

3. Giờ thuỷ triều lên xuống trong ngày

Giờ thuỷ triều lên xuống trong ngày có sự thay đổi chứ không cố định thời gian.

Hằng ngày sẽ có hai lần thuỷ triều lên và hai lần thuỷ triều xuống. Mỗi ngày thuỷ triều lại xuất hiện muộn hơn khoảng 1 tiếng so với ngày hôm trước. Vì trong ngày Mặt Trăng sẽ thực hiện vòng quay luân chuyển xung quanh trái đất nên phải chênh 1 giờ mới quay lại điểm cũ.

4. Biên độ dao động của thuỷ triều

– Trong thời gian mỗi tháng thì vào ngày Mặt trời, Mặt Trăng, Trái đất thẳng hàng với nhau thì biên độ dao động thuỷ triều lớn, mực nước triều cường cao;

– Còn trong ngày Mặt trời vuông góc với Trái đất và Mặt trăng thì biên độ sao động của thuỷ triều nhỏ, nên mực nước triều cường thấp.

Biên độ dao động của thuỷ triều
Biên độ dao động của thuỷ triều

Biên độ thuỷ triều từng khu vực cũng khác nhau như ở Đại dương thì có thể là 1m, ở biển kín và nhỏ thì khoảng 30cm, ở khu vực cửa sông hoặc eo biển thì có thể là 17m.

Như vậy có thể hiểu được vào ngày trăng tròn và trăng non là thuỷ triều mạnh nhất, còn những ngày còn lại là thuỷ triều thấp hơn.

Kết luận, Khi dao động thuỷ triều có biên độ lớn nhất và nhỏ nhất thì ở Trái Đất thấy hình dạng Mặt Trăng:

  • Khi dao động của thuỷ triều có biên độ lớn thì Mặt trăng sẽ có hình dạng là tròn đầy và lưỡi liềm.
  • Khi dao động của thuỷ triều có biên độ thấp nhất thì Mặt trăng có hình dạng là nửa hình tròn.

Trên đây là những tìm hiểu về vấn đề Vì sao có hiện tượng lên xuống của thuỷ triều Địa lí 10. Mời các bạn tham khảo thêm những thông tin hữu ích khi theo dõi trang thường xuyên nhé!

 

admin

admin

Next Post
Hiện tượng thủy triều đỏ là gì? Nguyên nhân, tác hại, phòng tránh?

Hiện tượng thủy triều đỏ là gì? Nguyên nhân, tác hại, phòng tránh?

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Được đề xuất

Điểm giống và khác nhau của bệnh đậu mùa và thủy đậu

Bệnh đậu mùa và thủy đậu: 2 bệnh khác nhau như thế nào?

2 năm ago
Chung sống với HIV/AIDS: Những điều mà bạn cần phải biết

Chung sống với HIV/AIDS: Những điều mà bạn cần phải biết

2 năm ago
Tác hại của mưa đá đến đời sống con người và thiên nhiên

Tác hại của mưa đá đến đời sống con người và thiên nhiên

3 năm ago
Mang theo mưa to, gió lớn vào đất liền 

Áp thấp nhiệt đới – Hiện tượng thời tiết phổ biến ở Việt Nam

3 năm ago
Biến đổi khí hậu là nguy cơ dẫn đến cháy rừng

Cháy rừng – Mối hiểm nguy rất lớn đe dọa đến cuộc sống

3 năm ago
Vacxin phòng dịch hạch và phương pháp chữa trị căn bệnh

Vacxin phòng dịch hạch và phương pháp chữa trị căn bệnh

3 năm ago

THIENNHIEN247.NET

Những hiện tượng thiên nhiên trên trái đất như âm thanh, ánh sáng, bình minh và hoàng hôn, sét, bão, lốc xoáy, sương mù, cầu vồng, thủy triều sẽ được chúng tôi đề cập tại kênh giúp bạn đọc dễ dàng tìm kiến thông tin.

  • About
  • Advertise
  • Careers

©Copyright @2022 by thiennhien247.net DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Dịch bệnh
  • Hạn hán
  • Lũ lụt
  • Thiên nhiên kỳ thú
  • Blog

©Copyright @2022 by thiennhien247.net DMCA.com Protection Status

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In